Nối mi sinh học là gì? Nối mi sinh học có tốt không?

Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn
()

Những lời quảng cáo rầm rộ trên Internet khiến nhiều chị em tìm hiểu về nối mi sinh học có tốt không. Thực chất, đây là một phương pháp nối mi áp dụng công nghệ hiện đại và đang được nhiều chị em yêu thích. Bên cạnh đó, nối mi sinh học còn sử dụng các thành phần an toàn và lành tính. Mặc dù vậy, chị em cần biết các mối hiểm họa có thể gặp khi nối mi cũng như cách chăm sóc mi đúng cách sau khi thực hiện kỹ thuật này.

Nối mi sinh học có tốt không?
Nối mi sinh học có tốt không?

Nối mi sinh học là gì?

Nối mi sinh học là một hình thức cấy lông mi và phẫu thuật phục hồi cho mi. Sau khi thực hiện việc nối mi, những sợi mi của bạn sẽ khỏe khoắn và lâu rụng hơn thông thường. Ngoài ra, vùng cấy phải được theo dõi thường xuyên để lông mi có thể sống và phát triển tốt.

Phương pháp nối mi này là việc dùng kỹ thuật nano đưa tế bào gốc bóc tách lấy sợi tóc khỏe mạnh và cấy vào vùng mi, kích thích tăng trưởng vào mi. Khi đó, bờ mi của bạn sẽ dài cũng như khỏe mạnh hơn. 

Nối mi sinh học giúp mi dài và khỏe hơn
Nối mi sinh học giúp mi dài và khỏe hơn

Nối mi sinh học có tốt không?

Nối mi sinh học sử dụng những chất có từ thiên nhiên nên không hề gây hại cho bờ mi. Bên cạnh đó, bởi vì dùng tế bào nano tương thích với cơ thể nên tình trạng dị ứng cũng sẽ ít xảy ra. Đây là một phương thức nối mi khá an toàn và không gây hại cho cơ thể mà bạn có thể lựa chọn.

Nối mi sinh học khá an toàn và không gây hại cho mi mắt
Nối mi sinh học khá an toàn và không gây hại cho mi mắt

Phương thức làm đẹp này còn cho chị em một đôi lông mi dày, dài và hoàn toàn tự nhiên. Đồng thời, cách nối mi này không để lại sẹo hay di chứng sau này. Chính vì thế, chị em sẽ sở hữu một đôi mi đẹp, an toàn và quyến rũ.

Nối mi sinh học được đánh giá là một phương pháp làm đẹp giúp chị em trở nên thu hút và quyến rũ hơn. Tuy nhiên, để có được một bờ mi đẹp thì đơn vị nối mi cũng đóng vai trò quan trọng. Việc nối mi sinh học có tốt không còn phụ thuộc vào nơi thực hiện, bạn nên cân nhắc để chọn được một địa chỉ uy tín.

Xem thêm: Cấy Mi Sinh Học Nano Là Gì Và Những Điều Chị Em Cần Biết

Tác hại của nối mi sinh học 

Mặt dù nối mi sinh học mang lại hàng mi đẹp dài lâu, nhưng dù sao thì phương pháp này cũng xâm lấn nên chắc chắn đôi lúc sẽ có rủi ro. Vậy nên, trong phần phân tích trên, chúng ta đã nói rõ cấu mi sinh học có tốt không và những nhược điểm mà phương pháp này mang lại. 

  • Cấy mi sinh học sẽ có thể dẫn đến tình trạng viêm bờ mi, hoặc nang mi không thích ứng với cơ thể, từ đó sẽ gây kích ứng khi thực hiện tại cơ sở không uy tín, tay nghề bác sĩ non yếu
  • Nối mi sinh học chính là hình thức cấy mi, bác sĩ sẽ dùng đầu kim siêu châm chích lên thành mi để tạo lỗ bờ mi, sau đó đưa nang lông vào các lỗ bờ mi đó. do đó dễ gây nhiễm trùng nếu vô trùng không kỹ.
  • Còn rất nhiều tác hại như tay nghề bác sĩ yếu vô tình tác động lên sụn mi, làm tắc các tuyến lỗ, từ đó quá trình nối mi sinh học sẽ không mang lại hiệu quả nữa.
  • Hay sau khi cấy mi, hàng mi không được chăm sóc hay theo dõi thường xuyên cũng sẽ gây nhiễm trùng hoặc phản tác dụng.
Cấy mi sinh học tại địa chỉ không uy tín dễ dẫn đến tổn thương vùng bờ mi
Cấy mi sinh học tại địa chỉ không uy tín dễ dẫn đến tổn thương vùng bờ mi

Xem thêm: Cách làm tan keo nối mi và xử lý keo nối mi bị khô đúng cách

Cấy mi sinh học có ảnh hưởng gì đến mắt không? 

Cấy mi sinh học chỉ ảnh hưởng đến mắt nếu bờ mi bị viêm, nhiễm trùng hay kích ứng. Bởi lẽ, mí là phần bảo vệ mắt khỏi những tác nhân bên ngoài như bụi bẩn, nước hay con trùng. Trong trường hợp bờ mi bị nhiễm trùng, sưng và có cảm giác đau nhức, thì mắt cũng bị ảnh hưởng đến tầm nhìn, thậm chí là sức khỏe của mắt.

Chưa kể trong trường hợp cấy mi, nếu bác sĩ tay nghề không tốt thực hiện vô tình phạm vào vùng mắt, thì chắc chắn mắt sẽ phản ứng lại và kích ứng vì bộ phận này cực kỳ nhạy cảm. Do đó, khi cấy mi, hãy chú ý tìm hiểu đơn vị thực hiện cũng như bác sĩ phụ trách có uy tín và tay nghề cao hay không.

Chăm sóc mi nối sinh học để bảo vệ mắt và giữ mi bền

Ngoài việc tìm hiểu cấy mi sinh học có tốt không, bạn cũng phải có được những kiến thức cơ bản trong việc chăm sóc mi sau nối để bảo vệ mắt. Đồng thời, việc chăm sóc mi sinh học sau khi nối đúng cách sẽ giúp bạn có bờ mi đẹp và tự nhiên.

Sau khi nối mi, bạn nên thực hiện các bước chăm sóc sao cho đúng cách nhất, cụ thể như:

  • Nên để mắt tránh tiếp xúc với nước trong 24 giờ sau khi cấy mi, không trang điểm như bấm mi, chải mascara sau khi thực hiện nối mi sinh học.
  • Không dùng tay sờ vào chân mi hoặc phần nối để tránh việc va chạm và làm mi bị yếu đi.
  • Không nhổ hay dùng lực tác động mạnh đến mi sau khi nối.
  • Giữ cho phần lông mày được khô ráo, tránh bị bụi bẩn để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào phần lông mi.
  • Không bơi lội hoặc tham gia các hoạt động mạnh.
  • Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh phần nối mi để tránh việc nhiễm trùng.
  • Sau 3 tháng, lông mi đã ổn định thì bạn có thể tỉa để có phần mi đẹp nhất.
Chăm sóc sau nối mi đóng vai trò quan trọng
Chăm sóc sau nối mi đóng vai trò quan trọng

Việc tìm hiểu nối mi sinh học có tốt không giúp bạn có thể chọn được một phương thức làm đẹp phù hợp. Tuy nhiên, kỹ thuật làm đẹp này có một vài hạn chế, để khắc phục thì chị em nên chọn những đơn vị uy tín. Đồng thời, bạn nên biết cách chăm sóc mi sau nối để có được một bờ mi đẹp, tự nhiên.

Hiện tại, Seoul Academy đang mở các khóa học nối mi cơ bản với chương trình học bám sát thực tế, đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ 1800 0084 để được tư vấn miễn phí.

/5 ( bình chọn)

Chưa có đánh giá!

author-mobile
co-hang

Nguyễn Thúy Hằng

Trưởng Nhóm Giảng Viên, Chăm Sóc Da - Spa tại Seoul Academy – Hệ thống Đào tạo Thẩm mỹ Quốc tế với hơn 12 năm kinh nghiệm Ngành Chăm Sóc Da, chứng chỉ thẩm mỹ Cidesco Thụy Sỹ 2011, chứng chỉ chuyên sâu Body Cibtac Singapore, ban giám khảo Hiệp hội ngành làm đẹp Asian.

BÌNH LUẬN (0 bình luận)
BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ
VIDEO LIÊN QUAN
BÁO CHÍ NÓI GÌ VỀ CHÚNG TÔI
thanh nien
tuoi tre
doi song phap luat
24h
vnexpress
kenh 14
vietbao
thoi dai
HOẠT ĐỘNG SỰ KIỆN